Cả thế giới bàng hoàng trước cảnh hai chiếc máy bay Boeing lao vào toà nhà Thương Mại Thế Giới ở New York. Người ta không nghĩ đó là sự thật. những hình ảnh được truyền đi từ New York vào thứ ba đen tối 11/9 vừa qua làm mọi người trên thế giới phải kinh hoàng. Nếu ai đó vô tình bật TV lên giữa chương trình thời sự có lẽ vẫn chỉ nghĩ đó là một cảnh kỹ xảo điện ảnh nào đó. Nhưng không, đó là sự thật!
Khung cảnh đó làm người ta nghĩ đến ngay hai bộ phim khoa học viễn tưởng: Armageddon và Independent Day. Trong Armageddon, những thiên thạch rớt xuống, phá huỷ New York và toà nhà Empire State, niềm kiêu hãnh của thành phố này 9hiện nay toà nhà này đang bị lung lay do chấn động của vụ khủng bố. Trong ngày độc lập, đĩa bay người hành tinh cũng phá huỷ toà nhà này và luôn cả toà Bạch Ốc. nhưng bây giờ, không phải người hành tinh mà chính bọn khủng bố cùng sống chung Trái Đất đã thực hiện điều này!
Trên màn bạc, thành phố New York không ít lần bị đặt vào tình thế khủng hoảng do bọn khủng bố đe doạ….Tiêu biểu nhất, có lẽ là bộ phim The Siege (Phong tỏa). trong phim, viên thanh tra do Denzen Washington phải đối mặt với bọn hkủng bố hồi giáo “tử vì đạo” được điều hkiển bởi một tên trùm khủng bố…người Mỹ (do Bruce Willis thủ vai). Nhắm vào những nơi đông người: nàh ga, xe bus, các cao ốc văn phòng, bọn khủng bố gài bom và cho nổ không ngần gại gây thiệt hại năng nề về người và của. Cả thành phố New York bị đặt trong tìnht rạng báo động và bị phong toả khắp nơi…HAy trong Peacemaker (kẻ kiến tạo hào bình), thành phố new York bị nằm trong tầm ngắm của một đầu đạn tên lửa hạt nhân do một tay khủng bố Nam Tư muốn tìm đến Thế Giới Tự Do cài đặt. Bộ phim này (cùng Ngày Độc Lập) sau sự kiện hkủng bố vừa qua đã bị xoá khỏi hệ thống phát hành băng của Mỹ…Dù sao, chuyện phim cũng đã thành sự thật…!
Khi nói đến hkủng bố thì không thể không nhắc đến bộ ba phim Die Hard (khó chết) của Bruce Willis với hình tượng John McLane. Người hùng bệ rạc chán đời này liên tục ngăn chặn được những âm mưu khủng bố, từ khủng bố cao ốc đến khủng bố phi trường và những đường hầm, nhà ga….Mặc cho bọn khủng bố tính toán kỹ lưỡng thì chgỉ cần một mình John McLane cũng đủ ngăn chăn hành động của bọn chúng. Cùng loạt đề tài này, The patriot Games (trò chơi ái quốc), Present and Clearly angerous (Hiểm hoạ hiện hữu) với Harrison Ford trong vai tình báo Jack Ryan đang chuẩn bị cho phần kế ” Sum of All Fears, do Ben Affleck thủ vai chính) nói về cuộc đấu sức của người hùng và bọn khủng bố chính trị! Tiếc thay, đã không có một John McLane hay Jack Ryan thật ngoài đời…
KHÔNG TẶC
Bi kịch hơn, đó là phim về đề tài không tặc. bi kịch ở chỗ, những bộ phim này dường như hướng dẫn quá cặn kẽ cách thức đánh cướp một máy bay. Vì dụ trong Air Rage (chuyến bay kinh hoàng), để đem một khẩu súng lên, cả bọ khủng bố chia nahu mỗi đứa cầm một phần của súng và lên máy bay mới gặp nhau, ráp lại. trong Passenger 57 (Hành khách thứ 57), nhân viên trên máy bay là người của bọn chúng cài vào. Còn trong Con Air (Không tặc) thì ngay cả bọn tù bị còng, xích và nhốt trong lồng cũng…có thể cướp máy bay và lao xuống thành phố Los Angeles. tuy nhiên, cuối cùng bao giờ cũng có những người hùng xuất hiện kịp thời trên mọi chuyến bay để tiêu diệt bọn không tặc, khủng bố. Đâu chỉ vậy, họ lập tức….bíet lái máy bay dù rằng trước đó chẳng biết gì (mà Excutive Decision (quyết định tối thượng) là tiêu biểu. Chính những điều rất thật trong cách phim này (cách thức cướp máy bay, khống chế phi công, hành khách) và những thứ hư cấu (những người hùng) có thể đã là những…bài học quý giá cgho bọn cướp máy bay thật!
VÀI LỚI KẾT LUẬN
Mặc dù chưa có một bằng chứng cụ thể nào cho thấy khủng bố hồi giáo cực đoan hay Bin Laden đứng sau những sự kiện này (mà mới đây, giáo chủ Omar trả lời phỏng vấn đài VOA “sao người Mỹ khộng nghĩ rằng chính chính quyền Mỹ đã làm những điều này” và đoạn băng phỏng vấn này đi cấm chiếu trên toàn nước Mỹ, thay vào đó là những lời loè bịp về một chiến dịch vì tụ do thế giới, chống khủng bố mà thực ra là tàn sát người vô tội của tổng thống và chính quyền Bush, vị tổng thống có chỉ số IQ thấp nhất lịch sử nước Mỹ), nhưng mọi người đều đổ lỗi cho họ. Lý do ử? Xem mọi bộ phim về khủng bố của Mỹ thì thủ phạm luon là những phe khủng bó gốc Hồi giáo (True Lies, Broke Arrow…) và điều đó ám ảnh mọi người trên thế giới. nhưng điều đáng suy nghĩ nhất khi nhìn lại những bộ phim về đề tài hkủng bố – không tặc là: Hollywood cực kỳ thích làm những bộ phim dạng này và họ nghiên cứu rất kỹ những cách để tổ chức…khủng bố, đưa ra những lý thuyết khủng bố (như trong Swordfish (mật mã cá kiếm), nhân vật do John Travolta thủ vai được chính phủ Mỹ chi tiền dể đi…khủng bố những tổ chức khủng bố, đã thuyết giảng káh hay về những bộ phim khủng bố và sự khủng bố thật ngoài đời, àm trong đó có một câu nghe thật “thú vị” : khủng bố thời mới đâu cần thương lượn trước, click…bùm và sau đó mới nói chuyện, hkông e dè…Mà rõ ràng thì bọn khủng bố nước Mỹ vừa qua có lẽ đã thực hiện đúng ý tưởng của đạo diễn!!!). Hay mới đây, bộ phim Collaeral Damaga do Arnold đóng (lẽ ra phát àhnh vào ngày 14/9 nhưng nay đã dời lại vô thời hạn vì đề tài khủng bố lúc này không thích hợp với sự cố đau thương) được ông đạo diễn tự hào khen ngợi “Chúng tôi nghiên cứu đến từng chi tiết nhỏ cho một kế hoạch khủng bố y như thật!!!”. Lý do Hollywood mê làm đề tài này cũng có nghuyên nhân của nó: những phim này luôn ăn khách, dân chúng Mỹ cực kỳ mê xem…đất nước mình bị đe doạ và có những người hùng cứu thế mang nhãn hiệu Mỹ chiến đấu chiến thắng kẻ ác. Nhìn qua bảng xếp hạng: Con Air thu về 223 triệ USD, Die Hard: 137 triệu USD (năm 1988 àm thu chừng này thì là nhiều lắm), Die HArd 2: 237 triệu USD, Die HArd 3: 354 triệu USD, The rock, Air Force 1, Speed 1,2, đều có doanh thu cao trong loạt đề tài khủng bố va cướp máy bay.
Với Hollywood, sự kiện lần này quả là một cú sốc…nhưng sẽ là một miền đất màu mỡ để họ khai thác trong những năm tới…Ai cũng biết tâm lý Mỹ: hiếu thắng! Bởi thế, ngay sau sự kiện này, Die Hard lạiu đượ dân Mỹ mướn về coi để xem bọn khủng bố bị bắn banh xác cho…hả giận…Thế nên, một bộ phim “Ngày thứ ba đen tối” với những người hùng chống trả bọ khủng bố trên máy bay quả là không phải chuyện không xảy ra…
PHAN XI NÊ
Khủng Bố: từ màn ảnh đến cuộc sống!
Posted
in
by
Comments
One response to “Khủng Bố: từ màn ảnh đến cuộc sống!”
-
hình như bây giờ người ta mời mấy người làm phim tư vấn cho các nhà quân sự luôn đó phải không?
Leave a Reply
You must be logged in to post a comment.