Luc Besson, Steven Spielberg của nuớc Pháp

Không giống với những dạo diễn khác vẫn trung thành với truyền thống phim “tác giả”, Luc Besson di theo huớng Hollywood, tức tìm cách thu hút khán giả bằng cốt truyện ly kỳ, quang cảnh hùng vi, kỹ xảo tân kỳ …, làm phim “thuong mại” nhu những “cổ thụ” chê bai. Nhung dó là một nhận xét khiếm khuyết nếu chúng ta xem lại những phim của anh.

Sinh vào nam 1959, ngay từ nhỏ Luc dã biểu hiện niềm dam mê về môn lặn và nhiếp ảnh- lặn dể khám phá thế giới duới nuớc và nhất là làm quen với những chú cá heo, chụp ảnh dể ghi nhận lại sự kỳ bí của biển cả. Le Grand Bleu dã duợc thai nghén trong những tháng nam này. Nam 17 tuổi, chàng thanh niên gặp một tai nạn duới biển và bác si tuyên bố “Vous ne pourrez plus jamais plonger !” (Anh không thể lặn duợc nữa, mãi mãi !).

Và rồi Besson khám phá ra Ðiện ảnh, nó chứa dựng âm nhạc, nhiếp ảnh, van học, những linh vực mà anh ua thích. Bộ phim dầu tiên dem lại tiếng tam cho Besson chính là Le Dernier Combat-Trận chiến cuối cùng (1983). Một bộ phim với kinh phí eo hẹp dã chiếm duợc hon 20 giải thuởng quốc tế và cùng với nó, tên tuổi Besson vuợt khỏi nuớc Pháp nổi tiếng trên thế giới. Cùng với Jean Jacques Annaud, Leos Carax, Jean Jacques Beneix, Luc Besson duợc xem nhu Làn sống mới thứ hai của nuớc Pháp, tuong tự Làn sóng mới dộc lập của Mỹ là Quentin Tarantino và Robert Rodriguiez. Một diểm cần luu ý, phim này có mặt diễn viên Jean Réno và phần âm nhạc do Serra dảm nhiệm, hai nguời về sau có mặt hầu hết trong các phim của Besson.

Bộ phim kế tiếp Subway cung gây duợc tiếng vang và duợc huởng lợi nhiều nhất chính là thành phố Paris, vốn tự hào về hệ thống xe diện ngầm lâu dời của mình. Nhung dam mê thuở ấu tho vẫn hoài ấp ủ thúc dẩy Besson làm bộ phim thật sự là dấu ấn của anh – Le Grand Bleu, The Big Blue (198.

Bộ phim dạt kỷ lục về doanh thu ở Pháp (sau này bị Les Visiteurs soái ngôi) và thành công mạnh mẽ dến nổi Besson quyết dịnh phát hành lần hai. Nó giúp anh và cặp bài trùng Réno và Serra duợc diện ảnh quốc tế công nhận. “Ðó là một kiệt phẩm !”, cả Châu Âu và thế giới thốt lên, ngoại trừ Mỹ, noi phim dã bị cắt bỏ một số doạn. Ðây là bộ phim duy nhất trong các phim của Luc Besson có ảnh huởng lên mức toàn cầu. Ngày nay những nguời dấu tranh vì môi truờng vẫn dùng poster của phim dể kêu gọi con nguời sống trách nhiệm với dại duong.

Nam 1990, Besson viết một kịch bản dựng phim riêng cho vợ, Anne Parrillaud. Phim Nikita giúp anh cuối cùng chiếm duợc nuớc Mỹ, và trở thành bộ phim nuớc ngoài thành công nhất mọi thời dại tại Mỹ và Anh, khiến nền công nghiệp giải trí khổng lồ cảm thấy tổn thuong dến nổi làm một remake “Point of No Return” !

Những nam sau Besson chuyển sang làm phim tài liệu, Atlantis và Microcosmos, và tiếp tục gặt hái thành công dù dề tài chỉ là dời sống những côn trùng. Không con nguời hiện diện trong phim nhung phong cách và ngôn ngữ của Besson vẫn tạo thu hút cho nguời xem.

Nam 1994, Besson thực hiện Léon-The Professional, một phim viết riêng cho Jean Reno, tái hiện lại nhân vật Nikita truớc kia. Cung dựa trên câu chuyện “dào tạo” sát thủ, nhung Léon lại thể hiện một cách u ám, phức tạp và bạo lực hon nên dã dập tắt mọi lời chỉ trích dể trở thành bộ phim thật thành công dù lắm nguời không thích vẩn xem vì tò mò ! Phim còn khẳng dịnh tài nang của Jean Réno và phóng Natalie Portman lên hàng ngôi sao màn bạc !

Liên hoan diện ảnh Cannes lần thứ 50 duợc khai mạc bởi phim Le 5è Élément – The Fifth Element, Thành tố thứ nam của Luc Besson. Bộ phim viễn tuởng có kinh phí 90 triệu USD, tập hợp những diễn viên gạo cội (trong dó có Milla Jonovich, sau này chói sáng) dã tạo duợc một tiếng vang trên thế giới. Ðây cung là phim Pháp nói tiếng Anh dã thu hút 14 triệu khán giả Mỹ, một con số lịch sử cho diện ảnh Pháp. Có môt chi tiết thú vị là khi làm phim Le 5è élément, dạo diển giữ bí mật dến dộ các diễn viên vai nhỏ không duợc phép xem toàn bộ kịch bản.

Ngoài vị trí dạo diển, Besson còn là nhà sản xuất, quay phim và tham gia viết kịch bản. Tác phẩm Le Petit Siren viết thời niên thiếu chính là kịch bản của kiệt tác Le Grand Bleu.

Ðiểm qua những vinh quang dạt duợc, ta hẳn dồng ý với so sánh rằng Luc Besson là Steven Spielberg của nuớc Pháp. Thật ra so sánh dó dã xuất hiện khi anh 24 tuổi, lúc Le Dernier Combat ra dời.

Kanhu,


Posted

in

by

Comments

Leave a Reply