BAY trên tổ chim Cúc Cu

Một bộ phim được sản xuất vào năm 1975 nhưng vẫn hấp dẫn khi xem lạI vào những năm này. Một phim nằm trong top 20 của 100 bộ phim xuất sắc nhất nứơc Mỹ. “Đấy là lý do tạI sao Jack Nicholson đoạt giảI Oscar nam diễn viên chính xuất sắc nhất năm 1975”, cũng là phim đã đoạt hơn 10 giảI khác ở lễ trao giảI Oscar cùng năm và nhiều giải ở một số Liên Hoan Phim khác.

Một phim kết thúc không có hậu cho nhiều nhân vật nh ưng đ ã đ ể l ạI cho người xem rất nhiều cảm xúc. Bối cảnh phim hạn chế trong một trạI tâm thần nhỏ vớI nhóm nhân vật có nhiều tính cách. Nhưng người ta có cảm giác đó là cả một thế giớI vớI những bu ồn vui, những đố k ỵ, những khát vọng thầm kín và cả sự sống của mình.

Mc Murphy là một tù nhân giả điên để đựơc chuyển đến trai tâm thần, nhằm trốn tránh những biện pháp cảI tạo khắc nghiệt của nhà tù.

Ở đây, anh đã trở thành anh hùng khi dám nhạo báng và chống đốI lạI những biện pháp hà khắc, đôi khi mất hết nhân tính, nhằm khống chế bệnh nhân. Càng ngày, Murphy càng khám phá ra nhiều điều thú vị về những ngườI bạn tâm thần trong nhóm mình. Họ không hẳn là những ngườI bệnh hoạn, mà là những kẻ bị ức chế tâm lý và bệnh ngày càng nặng hơn khi chữa trị theo phương pháp hiện tạI của trạI.

Murphy đã mang sinh khí đến cho những người kém may mắn đó và góp phần giúp họ tìm lạI chính mình.

Nhưng những người quản lý bệnh viện không chấp nhận điều này, họ không muốn có sự thay đổI trong công việc của mình. Cô y tá Ratcher là đại diện cho thế lực đen tốI đó.

Và Mc Murphy đã phảI trả giá cho sự mạo hiểm của mình…

Xen v ào b ốI c ảnh tr ầm l ặng c ủa thi ên nhi ên m ùa đ ông l ạnh lẽo t ạI v ùng qu ê yên lành là những nốt thăng vớI nhiều kịch tính. Mc Murphy đã dạy những ngườI bạn tâm thần của mình chơi bóng rổ và thách thức tốp bảo vệ trạI thi đấu vớI họ để rồI chiến thắng. Anh còn liều lĩnh coi thừ ơng luật pháp qua việc đưa bạn bè trong trạI tâm thần đi câu cá vớI những trò lừa đảo để thuê tàu và qua mặt rất nhiều ngừ ơi.

Mc Murphy đ ã từng coi thường mọI thứ vớI vẻ tự mãn về sự thông minh của mình. RồI anh cũng chẳng để yên cho cô y t á đáng kính Ratcher, một nhân vật kinh khủng mà những người trong trạI vô cùng nể sợ.

Ngừơi xưa thừơng bảo “Quá khôn lanh thừơng khó sống”, Murphy đã từng cảm thấy sự nguy hiểm đang đến gần mình trong từng ngày, từng giờ. Có lúc, anh chùng bứơc, thậm chí đã lên kế hoạch bỏ trốn…

Tất cả những ngườI bạn c ủa anh ở đ ây l à nh ững ngườI bệnh đáng thư ơng. Họ b ị qu ản th úc d ư ớI m ột ch ế đ ộ kh ắc nghi ệt. B ệnh nh ân ở đ ây, th ậm ch í còn kh ông đ ự ơc coi l à một đ ứa tr ẻ khi m ọI c ử ch ỉ, sinh ho ạt v à s ở th ích đ ều ph ải tu ân theo s ự áp đ ặt c ủa Ban Qu ản L ý: nh ạc c ổ đ iể n m ở to đ ến m ức trò chuy ện mặ t đ ố I m ặ t c ũ ng kh ô ng nghe đ ự ơc; xem tivi th ì ph ảI đ úng gi ờ v à ch ỉ xem ch ư ơng tr ình mà ng ư ơ ì qu ản l ý cho ph ép… T ừng ng ư ờ I mộ t phả i th ú nh ận nh ư ợc đi ểm c ủa m ình trong nh ững bu ổI th ảo lu ận t ập th ể v à đem chuy ện th ầm k ín ra đ ể m ọ i ng ư ờI c ù ng trao đ ổi.

T ừ khi Murphy đ ến, kh ông kh í ở tr ạI kh ác h ẳn. NgườI ta c ó th ể nghe th ấy ti ếng c ổ v ũ khi m ọI người c ùng ch ơi b óng, ti ếng reo h ò tr ư ớc m àn h ình tivi (d ù n ó kh ông m ở) khi h ọ c ùng ủng h ộ tr ận bóng ch ày tr ực ti ếp tr ên truy ền h ình.

T ừ khi Murphy đ ến, ông Martini nhút nhát, m ột ng ườ i kh ông bao gi ờ d ám n êu ý ki ến c ủa ri êng m ình dám đ ứng l ên ph ản đ ốI c ô Ratcher v ề vi ệc qu ản l ý thuốc l á qu á nghi êm kh ắc đố I v ớ i ông.

T ừ khi Murphy đ ến, Billy Bibbit nói lắp đã d ám t ỏ t ình v ớI m ột c ô g ái, m ột đi ều m à tr ứ ơc kia anh đ ã phảI t ự t ử vì qu á th ẹ n th ùng v à d ám đ ứng tr ư ớc m ặt c ô Ratcher đ ể nh ận l ấy h ậu qu ả v ề nh ững việc m ình đ ã l àm.

T ừ khi Murphy đ ến, S ếp câm- anh ch àng da đ ỏ l ực lưỡng, m ớI th ấu hi ểu r ằng “tr ốn tr ánh kh ông ph ả i là m ột bi ện ph áp t ốt” v à anh quy ết t âm ra đi, không thể tiế p t ụ c gi ả đi ên đ ể s ống một cuộc đờI v ô nghĩa nh ư th ế mãi.

Từ khi Murphy đến, những ngườI đáng thương kia cảm nhận đươc mình đang sống giữa cuộc đời.

Ratcher là một y tá giỏi. Cô xem việc quản thúc bệnh nhân là một niềm say mê. Cô cảm giác mình là người thay Chúa ban cho họ cuộc sống. Cô cảm giác rằng, nhờ sự quản thúc của cô mà thế giới này thay đổi, những kẻ điên loạn phải bị đưa vào khuôn khổ nghiêm khắc và những hành vi bất mãn sẽ phải bị trừng phạt thích đáng. Đối với cô, các bệnh nhân tâm thần là những đứa con phải đựơc giáo huấn từ bước đi, cử chỉ, lời nói thậm chí còn phải bị kiểm soát cả suy nghĩ trong đầu. Cô tạo cho bệnh nhân của mình cảm giác rằng bản thân họ là những người kém cỏi, xấu xa và không đáng đựơc sinh ra trên cõi đời này. Cô soi mói vào tận những điều sâu kín nhất của bản thân mỗi người. Dứơi mắt cô, họ là những con cừu đáng thương phải đựơc kiểm soát. Cô không cần biết tại sao họ lại có những phản ứng bất thường, càng không cần biết họ là ai và đã sống như thế nào trứơc đó. Khi đã vào đây, tất cả đều là bệnh nhân của Ratcher, và sẽ đựơc đưa đi chích điện vào não bất cứ lúc nào cô muốn.

Billy đã tự sát khi Ratcher dồn ép cậu phải phản bội bạn bè, trở thành tên hèn nhát và phải đối mặt với cuộc sống vô nghĩa của mình. Martini đã phải đi chích điện nhiều lần vì dám lớn tiếng phản đối phương pháp chữa trị trong buổi họp nhóm. Sếp phải bị đánh tơi bời và bị quản thúc khi dám chống lại người bảo vệ để cứu Murphy khỏi bị bẻ gãy cột sống. Còn Murphy thì đã phảI trả giá bằng tính mạng của mình khi dám bóp cổ cô Ratcher trong cơn phẫn uất trứơc cái chết của Billy.

Kết thúc phim, Sếp đã bỏ trốn thành công khỏI trạI tâm thần sau khi giảI thoát cho Murphy bằng cách giết chết anh ta…

BAY trên tổ chim CÚC CU đoạt ba giải thưởng về diễn xuất tại giải OSCAR 1975. Một giải dành cho Jack Nicholson, người đã diễn xuất tuyệt vời nội tâm và bộc lộ tính cách đặc biệt của nhân vật Mc Murphy; một giải cho Louise Fletcher trong vai cô y tá Ratcher và Brad Dourif xuất sắc với vai phụ Billy Bibbit.

Tất cả các diễn viên đóng vai tâm thần đã diễn xuất rất tuyệt vời tạo cho người xem cảm giác bình thừơng trong cái đầu không bình thừơng của nhân vật, còn những nhân vật bình thừơng thì lại có những mâu thuẫn bất thường trong từng tính cách.

Tôi yêu tự do ! Tôi thương Billy vô cùng! Tôi thấm thía câu nói của Sếp khi tâm sự vớI Murphy: “cha tôi to lớn lắm. Ông muốn cái gì là làm nó cho bằng đựơc. Cho nên, bọn họ đã cấu xé ông ta giống như đang cấu xé anh vậy…. Lần cuốI cùng tôi nhìn thấy ông trong một rừng cây bạch dương, ông tu chai rượu. Ông không uống rượu mà là chia rượu đang rút dần sinh khí của ông, đến nỗI lũ chó cũng không nhận ra ông… Tôi không nói là lũ chó đã giết ông.”

Bài viết của Lea


Posted

in

by

Comments

One response to “BAY trên tổ chim Cúc Cu”

  1. hanthuyhuong Avatar
    hanthuyhuong

    Khoảng 2 năm trước, tôi đã xem lần đầu phim này. Cảm giác xem lại nó cách đây chưa đầy một tháng tại Fansland (Hà Nội) là sự xúc động muốn chia sẻ về bao gian khó trong tiến trình thành nhân để được sống thật là mình.

    Và bộ film là minh chứng xao xuyến cho nỗi khổ lớn nhất của người ta khi không được phát triển tiềm năng của bản thân.

    Từ góc độ Tâm lý trị liệu theo cách tiếp cận Nhân văn, tôi thấy bộ film đã khuyến khích chính mình về sự đúng đắn khi theo đuổi nghề nghiệp thú vị và đầy sáng tạo này: để người khác được là họ và mình sống thật là mình.

    Chợt nhớ lại câu nói dí dỏm khi tìm hiểu môn Tâm bệnh học: “Trong Bệnh viện Tâm thần, dưới con mắt của người tâm thần, chỉ có ông Giám đốc là tâm thần thôi.”

    Ít nhất, tính hiệu quả và sự mời gọi của việc trị liệu phải góp phần thoả mãn sâu xa bản ngã trong nỗ lực thành nhân.

    “Con người trọng tâm trị liệu” (Person-centered therapy) do đó đã, đang và sẽ tiếp tục là giải pháp hữu hiệu hướng đến việc xây dựng một thế giới người hơn.

    Sự đập phá và khung cảnh kinh hoàng, bất nhân đầy ám ảnh, hãi sợ ở trường đoạn kết thúc film chắc chắn không thể là kết quả của một quan điểm triết lý và lối thực hành trị liệu nhân bản, đáng khuyến khích trong môi trường cực kỳ phức tạp, bất ổn và đầy thách thức hiện nay.

Leave a Reply